Một thợ đào kiểm tra "trâu cày" Bitcoin. Ảnh: Stefen Chow/IEEE. Cụ thể, sau lệnh cấm khai thác Bitcoin vào tháng 6/2021, tỷ lệ hashrate ở Trung Quốc sụt mạnh về 0 trong suốt hai tháng sau đó. Tuy nhiên đến tháng 9, chỉ số này bất ngờ tăng lên 30,47 terahash mỗi giây (TH/giây), đưa ...
Vốn mạo hiểm sơ khai và sự tăng trưởng của Thung lũng Silicon A highway exit for Sand Hill Road in Menlo Park, California, where many Bay Area venture capital firms are based Một trong những bước đầu tiên hướng tới một ngành công nghiệp vốn mạo hiểm được quản lý chuyên nghiệp là việc ...
Với một chính quyền mới ở Manila, Trung Quốc và Philippines có sẽ nối lại đàm phán về dự án cùng khai thác dầu khí ở Biển Đông hay không ? Bắc Kinh ...
Theo Thời báo Hoàn Cầu, mỏ khai thác Bao Đầu nằm trong khu tự trị Nội Mông. Với số dân 2,7 triệu người, Bao Đầu là một trong những trung tâm sản xuất đất hiếm lớn ở Trung Quốc từ những năm 1950 khi Bắc Kinh nỗ lực phát triển ngành công nghiệp đất hiếm.
Hiện nay, Trung Quốc đang thi công và khai thác hơn 20 nghìn mỏ khí than các loại, với tổng sản lượng khai thác trong quý I/2022 đạt khoảng 2,3 tỷ m3, tăng khoảng 20,8% so cùng kỳ năm ngoái, chiếm 4,1% tổng sản lượng khí đốt tự nhiên trong nước.
Mclouds sẽ ngừng hoạt động ở Trung Quốc cuối năm nay. Mới đây, "Gã khổng lồ" Mclouds - một trong những công ty lưu trữ máy khai thác lớn nhất ở Trung Quốc, thông báo sẽ đóng cửa các dịch vụ tại Trung Quốc và sẽ rút khỏi khu vực này vào ngày 31 tháng 12 sắp tới ...
Trung Quốc rõ ràng đang xem xét quyết định cấm khai thác Bitcoin ở quốc gia này, sau báo cáo của các nhà hoạch định trong ban chính phủ Trung Quốc. Theo Reuters, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia (NDRC) cho biết, hiện họ đang xem xét quyết định hạn chế hoạt động mining ...
Khai thác than ở Trung Quốc. Ảnh: xinhuanet. Một số nhà sản xuất than đá lớn của Trung Quốc đã cam kết sẽ không tăng giá than đá trong mùa Đông năm nay và mùa Xuân sang năm. Cam kết này được đưa ra sau khi chính phủ Trung Quốc yêu cầu các công ty được nhà nước hỗ trợ ...
"Dữ liệu cho thấy hoạt động khai thác "ngầm" ở Trung Quốc đã tăng trở lại từ tháng 7/2021. Sử dụng nguồn điện ngoài mạng lưới và hoạt động với quy mô nhỏ nằm rải rác là một trong những biện pháp được thợ đào sử dụng để che giấu hoạt động khai thác trái phép với các cơ quan chức năng và lách lệnh cấm." - CCAF cho biết.
Trung Quốc sẽ khai thác 'mỏ vàng' Afghanistan như thế nào? Mạnh Cường. 26/08/2021 20:14. ... Hơn nữa, Afghanistan được kết nối với Trung Quốc và Iran ở phía Đông và phía Tây, phía Nam giáp với Pakistan. Trên thực tế, cả Iran và Pakistan đều là Đối tác chiến lược quan trọng ...
Bên trong một nhà máy đào Bitcoin ở vùng Nội Mông trước lệnh cấm. Ảnh: IEEE. "Năng lực khai thác (hashrate) hiện nay vẫn thấp hơn 42,1% so với cao điểm hồi tháng 5, trước khi lệnh cấm của Trung Quốc có hiệu lực", nhà phân tích Jason Deane của công ty tư vấn Quantum Economics cho biết.
Máy khai thác Bitcoin (BTC) ở Trung Quốc có kế hoạch "chuyển sang màu xanh lá cây". Một số máy khai thác Bitcoin của Trung Quốc đang có kế hoạch sử dụng nhiều nguồn năng lượng tái tạo hơn để cung cấp năng lượng cho các giàn khai thác mở rộng của họ, CGTN cho biết hôm nay ...
Mặc dù chiếm tới 28% trữ lượng ở vỏ Trái đất, khai thác silicon đang chững lại do Trung Quốc cắt giảm sản lượng điện, buộc nhiều nhà máy phải ngừng hoạt động. Trong khi bản thân việc sản xuất chip bán dẫn bị chậm lại do thiếu nước sạch ở các nhà máy tại Mỹ, tình trạng tăng giá silicon có thể góp phần khiến giá thành sản xuất chip bán dẫn đội lên.
Tư bản độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước, vừa đẩy mạnh khai thác các thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. => Chương trình khai thác lần thứ hai đã được chúng ráo riết thi hành ở Đông Dương, trong đó có ...
TTO - Giàn khai thác 'Biển sâu số 1' nặng hơn 100.000 tấn sẽ được kéo ra Biển Đông để khai thác khí tự nhiên ngay trong tháng 6 này. Truyền thông nhà nước Trung Quốc khẳng định đây là giàn nửa chìm nửa nổi lớn nhất thế giới.
Hiện trạng tài nguyên khoáng sản ở Trung Quốc. Trung Quốc là một nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là những loại kim loại và khoáng sản vì thế khai thác khoáng sản đã trở thành một trong những ngành quan trọng nếu xét về trữ lượng, sản lượng, việc làm cũng như là xuất khẩu.Các nguồn ...
Một số công ty khai thác Bitcoin lâu năm của Trung Quốc đang có kế hoạch sử dụng nhiều nguồn năng lượng tái tạo hơn để cung cấp năng lượng cho các giàn khai thác mở rộng của họ, cửa hàng địa phương CGTN cho biết hôm nay.. Các quan chức Trung Quốc vào tháng trước cho biết họ sẽ đàn áp các trang trại khai ...
Đặc biệt, khi Chính phủ Trung Quốc và Nga đang dồn sức cho các thỏa thuận khai thác lithium ở khu vực này. Nhu cầu toàn cầu về lithium, một kim loại quan trọng đối với pin trong ôtô điện và thiết bị điện tử máy tính, dự kiến tăng gấp 40 lần trong 20 năm tới khi các công ...
Hiện chỉ đứng sau Hoa Kỳ với tỷ lệ 37.8%. Trung Quốc đã từng là quốc gia khai thác Bitcoin lớn nhất thế giới trong quá khứ, với hashrate BTC chiếm hơn 75% vào năm 2019 . Tuy nhiên, sau đó con số này đã giảm mạnh xuống 0% vào tháng 7 và tháng 8 năm 2021. Điều đó đã dẫn đến việc hàng loạt trung tâm khai thác tiền điện tử phải đóng cửa.
Hoạt động khai thác tiền điện tử vẫn lén lút tồn tại ở Trung Quốc (Ảnh: AFP/Getty). Mặc dù Bắc Kinh đã trục xuất các thợ đào coin hồi tháng 5 và sau đó lại tiếp tục mạnh tay hơn vào tháng 11, nhiều nguồn tin cho CNBC …
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra những mỏ uranium khổng lồ ở độ sâu chưa từng có trước đây - khiến tổng trữ lượng uranium ước tính của Trung Quốc tăng gấp 10 lần, lên hơn 2 triệu tấn. Đội ngũ chuyên gia địa chất đã sử dụng những công nghệ và thiết bị ...
Giàn khai thác "Biển sâu số 1" do Tập đoàn CNOOC, nhà sản xuất dầu xa bờ lớn nhất của Trung Quốc, tự phát triển và xây dựng. Được thiết kế với tuổi thọ 150 năm, giàn khai thác này có khả năng chứa dầu tối đa 20.000m 3, theo Hãng tin Tân Hoa xã. Phần sàn của giàn khai thác này nặng khoảng 33.000 tấn, rộng bằng hai sân bóng đá tiêu chuẩn cộng lại.
Giàn khai thác "Biển sâu số 1" do Tập đoàn CNOOC, nhà sản xuất dầu xa bờ lớn nhất của Trung Quốc, tự phát triển và xây dựng. Được thiết kế với tuổi thọ 150 năm, giàn khai thác này có khả năng chứa dầu tối đa 20.000m 3, theo …
Độ khó của khai thác Bitcoin tăng 7,3% trong bối cảnh nhiều hệ thống máy đào tiền ảo có nguồn gốc Trung Quốc đang trở lại hoạt động. Mạng lưới khai thác Bitcoin sáng 13/8 tự điều chỉnh để độ khó tăng 7,3%, đánh dấu lần tăng đáng kể đầu tiên kể từ khi chính ...
Mặc dù chiếm tới 28% trữ lượng ở vỏ Trái đất, khai thác silicon đang chững lại do Trung Quốc cắt giảm sản lượng điện, buộc nhiều nhà máy phải ngừng hoạt động. Trong khi bản thân việc sản xuất chip bán dẫn bị chậm lại do thiếu nước sạch ở các nhà máy tại Mỹ, tình trạng tăng giá silicon có thể góp phần khiến giá thành sản xuất chip bán dẫn đội lên.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra mỏ uranium mới nằm sâu trong lòng Trái đất - đây được coi là bước đột phá cho an ninh quốc gia của đất nước này. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra những mỏ uranium khổng lồ ở độ sâu chưa từng có trước đây - …
Trung Quốc trở lại là trung tâm khai thác Bitcoin lớn thứ 2 thế giới bất chấp mọi lệnh cấm liên quan đến crypto vào năm ngoái, hiện chiếm 21% tổng hashrate Bitcoin. ... Trên thực tế, các công cụ khai thác Bitcoin ở Trung Quốc chiếm 21.1% tổng phân phối hashrate khai thác BTC toàn ...
Khai thác Bitcoin bí mật của Trung Quốc phát triển mạnh bất chấp lệnh cấm. Trung Quốc trở lại một lần nữa với tư cách là trung tâm của hoạt động khai thác Bitcoin, mặc dù quốc gia này đã cấm hoàn toàn hoạt động khai …
Hầu hết các hoạt động khai thác Bitcoin đều diễn ra tại Trung Quốc. Tính đến tháng 7 năm 2017, ước tính rằng gần 70 % số mỏ Bitcoin trên thế giới thuộc về quốc gia đông dân nhất thế giới này. Khai thác tiền số, giống như bao hình thức kinh doanh khác, cần một số vốn nhất định để bắt đầu và trang trải cho các chi phí hoạt động.
Cả nhu cầu khai thác và nguồn cung năng lượng hạt nhân của nước này đều tăng chóng mặt. Hàng năm, Trung Quốc xây dựng thêm 7,8 lò phản ứng hạt nhân mới. Tuy nhiên, hầu hết các mỏ uranium ở Trung Quốc đều có quy mô nhỏ với chất lượng quặng kém. Hơn 70% nguồn cung của đất nước đến từ Kazakhstan, Canada và Australia.